Cửu đỉnh – Hoàng cung Huế
Cửu đỉnh (九鼎) của triều Nguyễn là chín cái đỉnh (vạc) bằng đồng, đặt ở trước sân Thế Miếu trong Hoàng thành Huế. Theo Đại Nam thực lục chính biên, tháng 10 năm Minh Mạng thứ 16 (1835), Cửu đỉnh được nhà vua ra lệnh cho khởi công: “Bắt đầu đúc 9 cái đỉnh. Vua dụ Nội các rằng:‘Đỉnh là để tỏ ra ngôi vị đã đúng, danh mệnh đã tụ lại.
Lễ thiết triều tại điện Thái Hòa
Thiết triều là nghi thức lễ lớn và quan trọng vào loại bậc nhất của các triều đại phong kiến. Đại triều là một danh từ chung để chỉ nhiều cuộc lễ lớn trong một tháng, một năm, hay những cuộc lễ quan trọng không thường kỳ diễn ra tại triều đình, như lễ Đăng quang, lễ tết Nguyên đán, tết Đoan dương, lễ Vạn thọ... Ngoài ra, triều đình tổ chức Thiết đại triều nghe chính sự mỗi tháng 2 lần vào ngày mồn
Cửu Đỉnh Huế - Tiềm năng di sản tư liệu thế giới.
Cửu đỉnh là chín cái đỉnh bằng đồng được vua Minh Mạng ra lệnh chế tác, khởi công đúc từ tháng 12 năm 1835, hơn một năm sau thì đúc xong và tiếp tục việc hoàn thiện. Trước khi đúc, triều đình tổ chức lễ cáo, đúc xong đưa tới đặt trước sân Thế Tổ Miếu (bên trong Hoàng Thành, Huế), sau lưng Hiển Lâm Các, làm lễ tạ, và từ đó, Cửu đỉnh còn nguyên ở vị trí này cho đến tận ngày nay.
Lầu Tàng Thơ – Kho lưu trữ tài liệu quốc gia triều Nguyễn xưa và nay.
1. Tàng Thơ Lâu trong lịch sử (1825 - 1945) Dưới triều vua Nguyễn (1802 - 1945), Huế không chỉ là trung tâm chính trị mà còn là trung tâm văn hóa, khoa học của cả nước. Triều đình đã thiết lập ở đây rất nhiều thư viện và kho lưu trữ nhằm mục đích xử lý các thông tin liên quan đến việc điều hành quốc sự và lưu trữ tư liệu cho việc viết sử sách.
Hệ thống phòng thủ ở Đông Thành Thủy Quan
Kinh đô Huế là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và là một căn cứ quân sự cực kỳ quan trọng của triều Nguyễn, từng được mệnh danh là “Ville fortifiée” (Thành phố kiên cố) với lối xây dựng một công trình kiến trúc quân sự cấu thành hệ thống phòng thủ vững vàng khó có thể vượt qua.
Châu bản triều Nguyễn – Di sản tư liệu thế giới
Với những giá trị nổi bật đáp ứng khá đầy đủ các tiêu chí về hình thức và nội dung như tính độc đáo, xác thực, tầm ảnh hưởng khu vực và quốc tế, tháng 5/2014, Châu bản triều Nguyễn đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức thế giới Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.